Bu Blogda Ara

20 Kasım 2011

Koşmak ve Yazmak Üzerine




Haruki Murakami’nin “What I Talk About When I Talk About Running” adlı kitabını az önce bitirdim. Üretken bir romancı olan Murakami, aynı zamanda sıkı bir koşucu. Kitabı yazmayı bitirdiği 2008 yılına kadar, 26 maraton koşmuş, hayatını koşmak ve yazmak diye iki ana uğraşıya adamış, alabildiğine disiplinli ve varmak istediği hedefe rahatça kilitlenebilen birisi. Romanlarında genelde Japon halkının bireyci, yalnızlaştırılmış, kimi zaman trajik kimi zaman gülünç hayatlarını konu alan; absürd üzerinden ciddi edebiyat yapmaya çalışan, “The Wind-Up Bird Chronicle” dışındaki yapıtlarında, dünyadaki ya da ülkesindeki toplumsal sorunlara hemen hemen hiç değinmeyen bir yazar olarak tanımlanabilir kendisi. Genel olarak yalnızlığı, terkedilmişliği, arayışı, monotonlukta görülen kaosu işleyen, insanların iç dünyalarıyla ilgilenen bir romancı. Romanlarında tekrar eden sahneler şöyle sıralanabilir: asansörde ya da kuyu dibinde yalnız geçirilen gece ve ardından gelen büyük fiziksel/zihinsel değişiklik, kaybolan kedi ya da köpek, Yunan adalarında nedensiz yere yok olmak, pop kültüre yapılan göndermeler, jazz seven orta yaşlı ana karakterler, sıradışı huyları ya da alışkanlıkları olan kişilikler, aklın almayacağı tuhaf olaylar (gökten balık yağması, bir gecede ana karakterin tüm saçlarının beyazlaması gibi)... Sanırım şimdiye kadar beş romanını okudum Murakami’nin. En son Bangkok’dan öykü derlemesini almıştım ama öyküleri fazlasıyla post-modern, fazlasıya klişe bulduğum için üç-dört öyküden sonra bırakmıştım kitabı.
Kurgu yapıtlarını okumaya alıştığınız bir yazarın kurgu olmayan bir yapıtını okumak aslında kolay bir şey değil. Bir kere, ister istemez, ciddi bir önyargı oluşuyor kafamızın derinliklerinde. “Bu adam yine zırvalayacak, abuk subuk konulara girip, kendisinin ne kadar zeki, okuyucuların ne kadar aptal olduklarından dem vuracak.” gibisinden en büyük titanikleri bile batıracak azamette bir buzdağı var içimde, itiraf etmeliyim. Dolayısıyla, kitabı elime almadan önce ciddi ciddi mücadele verdim kendimle. Kitabın kısalığı ve bugünlerde bir yarı-maratona hazırlanıyor olmam, yardımcı oldu karar vermeme ve nihayetinde okudum. İki hafta sonra bir yarı-maraton koşmayacak olsaydım okurmuydum, bilemiyorum! Büyük bir olasılıkla okumazdım.
Kaygılarımın aksine mütevazi bir Murakami vardı bu kitapta. Ben benim, etten-kemikten bir insan yavrusu, ne fazla ne eksik! Ne yapmak istediğini bilen ve amacına ulaşmak için gereken her türlü fedakarlığı yapmaya hazır bir koşucu, yazar, vatandaş, koca, gezgin, müzik kolleksiyoncusu. “Acı kaçınılmazdır ama ıstırap çekmek bir seçenektir.” cümlesiyle hem koşmayı hem de yazarlığı özetlemiş, “Ne koşmak için ne de yazmak için ciddi bir nedenim yok” diyerek de yaşam felsefesini ortaya koymuş Murakami bu kitabında. Genel olarak kitapta anlatılanlar, bir maratona nasıl hazırlandığı, koşarken neler hissettiği, acıya karşı (özellikle kas ve diz ağrıları, çeşitli sakatlıklar, ara sıra nükseden arızalar) nasıl mücadele ettiği, koşu bittikten sonra duyduğu tatmin olmuşluk hissi, koşmadığı zamanlarda yazmaya ve diğer işlere nasıl yöneldiği gibisinden yazarın gündelik hayatının ayrıntılarından ibaret. Bunun dışında da pek bir şey yok. Yer yer yazarlık ve koşma üzerine paralellikler kuruyor olsa da bu sayfalar ya çok kısa ya da ciddi bir derinlikten yoksun. Yalnız ben yazarın bunu kasıtlı olarak yaptığını düşünüyorum çünkü yazarlar yazmak üzerine yazmayı sevmezler. Çünkü her yazarın yazma biçimi farklıdır ve bu bir çeşit meslek sırrıdır. Meslek sırlarını beraberlerinde mezara götürmek isterler. Çünkü bu sır onları ve yazdıklarını farklı kılar.
Yazarlığın ve koşmanın disiplin gerektiren uğraşılar oluşu, enerjinin yanında inadın ve dayanıklılığın önemli bir rolünün olduğu, zihinsel yoğunluğun sınırlarında gezmeden her iki uğraşıda da sona ulaşılamayacağı gibi koşutluklardan bahsediyor Murakami. Sonuç olarak umduğumu bulamadığım ama koşmaya hazırlanan entellektüel zihinlere tavsiye edebileceğim bir kitap bu. Koşmuyorsanız okumayın çünkü kitapta anlatılanların büyük bir çoğunluğu ancak uzun mesafe koşucularının anlayacağı türden iç konuşmalar ve tespitler. Yazarlık gibi bir amacınız olmasa bile eğer koşuyorsanız bu kitaptan alabileceğiniz ilhamlar olabileceğini söyleyebilirim. Sonuçta kitap koşmak üzerine bir iç hesaplaşma, koşmayı bir yaşam felsefesi haline getirmiş, takıntılı denilebilecek açık bir zihnin denize attığı bir şişe...
Yaklaşık son altı yıldır ben de koşuyorum. Her gün koşan birisi değilim ama fırsat buldukça koşmaya, kendimi o sessizlik denizine salmaya, ne aradığımı bilemeden yola çıkmaya çalışıyorum. Çünkü ancak koşarken, kafam, dalgalı bir denizde batmaktan kurtulmuş bir tahta parçası gibi kendi başına seyrediyor, sağa sola savruluyor, gözlerimin gördüğü şeylerden farklı anlamlar çıkarıyor. Benim için koşmak yazmanın ilk basamağı diyebilirim. Tabii ki yazdığım her öykünün ilk fikri koşarken gelmiyor aklıma ama pek çoğu koşarken gelişiyor ya da değişiyor. Koşarken nefes alıp vermeyi ritmik hale getirdikten ve hızı sabitledikten sonra (Bu genelde 2 km sürüyor benim için) insan bedeni açısından geriye ciddi bir sorun kalmıyor. Ondan sonrası dizler ve ayak bilekleri müsaade ettiği sürece devam etmek ve aklını yolun karanlığına bırakıp, hayalgücünü gökyüzüne salıvermek. Murakami’nin bu kitabını okumadan önce, onun yazdığı romanlardaki tuhaf konuları nereden bulduğu üzerine düşünmüştüm bir ara ve nasıl olduysa bu sorunun yanıtı bana yine koşarken gelmişti.
Bulduğum yanıt şuydu: Ancak koşarken gelir o karamsar ya da gülünç düşünceler insanın aklına. Ya uyurken ya da bedensel ağır bir yükün altındayken, rastlantısal diyebileceğimiz düşünce okları birbirlerini bulabilirler zihnin o engin uzayında. Uyurken de bedensel olarak kendimizi zorlarken de akıl bir süreliğine bizi terkeder. Geriye saçma sapan düşüncelerin işgaline açık, savunması delik deşik olmuş bir zihin kalır. İşte bu zayıf anda doğar o yaratıcı fikirler, en akla gelmez kavramlar birbirlerini rastlantısal olarak bulurlar, bir çeşit “random walk”, tıpkı atom hızlandırıcılarının tünellerinin içinde birbirleriyle çarpışan milyarlarca parçacık gibi çarpışır sıfatlar isimlerle, zarflar yüklemlerle. Gölde yüzen mavi bir kedi gülünç gelmez o anda, kente bir yılan gibi sokulan kızıl sel suları da...
Fakat iyi fikirler yetmez bir öyküyü, bir romanı başarılı yapmaya. O fikri geliştirmek, süsleyip püslemek, işe yarar hale getirmek gerekir. Bana göre Murakami bu noktada başarısız bir yazar. İyi fikirlerle kurguya başlayan ama bu fikirleri iyi işleyemeyen birisi. Yani bitirmek kadar nasıl bitirdiğine önem vermeyen bir yazar. Belki de bunda maraton koşucusu olmasının büyük bir etkisi vardır. Sonuçta koşarken nasıl koştuğunun, kimin için koştuğunun, kime ne mesaj verdiğinin bir önemi yoktur. Önemli olan 42.2 kilometrelik mesafeyi koşmak ve bitirmektir. Bunu kendisi de defalarca belirtiyor kitabında. Oysa benim için ne için yazdığım, kime ne mesaj vermek istediğim, en az hikayenin sanatsal güzelliği kadar önemli. Ne biçimi içeriğe kurban etmeyi ne de içeriği biçime kurban etmeyi kabul ediyorum. Okuyucu güzel bir yapıtı okumalı ve okurken zevk almalıdır. Aynı zamanda kitabı bitirip, raftaki yerine koyarken kafasında soru işaretleri olmalı; insanlığı, acıyı, aşkı, yaşamı, sanatı sorgulayan sorular zıplamalıdır zihninde. Aksi takdirde yazar ile hokkabaz arasında pek fark kalmaz. Birisi sahnedeki araç-gereciyle eğlendirir, diğeri kelimeleriyle. Eğlendirmek tabii ki güzeldir ama düşündürerek eğlendirmek daha güzeldir.
Kitabı okurken aklıma gelmedi değil, “Acaba ben yazsaydım böyle bir kitap, nasıl bir dil, nasıl bir yöntem seçerdim?”. Sanırım ben koşudan çok yazarlığa önem verir, aralarındaki koşutlukların daha bir altını çizer; yaşamı, yazıyı ve genel anlamda zorlukları sorgulayan bir deneme kitabı çıkarırdım ortaya. Tek sorun henüz ciddi bir koşu tecrübemin olmaması. O da zamanla olacak, yavaş yavaş birikecek bir şey. İğneyle kuyu kazmak nasıl roman yazmak için kıyas olabiliyorsa, maraton koşarken atılan her adım da maratonun tamamına kıyas olabilir. Ne romancı yazdığı romanın sonunu bilir başlarken ne de maratoncu 200 metre ileride kendisini nasıl bir yokuşun beklediğinin farkındadır. Bilmemek mutluluktur her ikisi için de! Bilmedikleri için hızlarını ve hırslarını koruyabilirler, bilmedikleri için devam etmeye hakları vardır, bilmedikleri için koşmak da yazmak da değerli uğraşılardır.
Bizler de bilmediğimiz için yarını bekleriz umutla, bilmediğimiz için bir sonrak sayfayı çeviririz heyecanla. Bilmediğimiz için yazarız kimi zaman. Tatmin olmak yazının son noktasını koymak, maratonun bitiş noktasına varmaktır. İyi bir yarış çıkarabildiysek, iyi bir yazıyı ortaya koyabildiysek ne mutlu bize.

06 Kasım 2011

The Universality of Pain and The Broken Dreams

Self is the only dress we cannot remove from our body. It grows both inside and outside us, encapsulates us and in fact takes both the guilt and the pride from us. It sticks to our being like a slimy leech and stays with us as long as our consciousness continues living.

The biggest illusion, perhaps, comes from the idea of the permanent self which is believed to be built inside the isolated box of our inner shell. Consequently, our self-image stands before our eyes like an invincible, indestructible amorphous mass shaped by the millions years of earth movements. We can neither get rid of it nor can we do without it. The very name of ego, like a second person living under our skin, breathes with us, lives with us and most importantly feeds from us.

Like self, pain is another universal truth about the human beings. We come to this earth as a result of a painful process and soon after we arrive we cry. Except for the physical pain which is caused by cruelties around us, the psychological aspect of pain should be considered as a trick of the ego, a prank played on us many times just to make us believe that we inherit our mental traumas from others. However it might sound true for those who need condolences, there is still sufficient amount of evidence to believe that our self-indulgence in moral values is very much responsible from most of the pain we suffer during our short life.

Ngo Thi Thuy Duyen’s stage performance starts with the dreams at the midst of global eyes like Coca Cola, KFC, Channel, L&V etc. In a world where image of luxury surpasses the reality of needs and makes the most useless things look like the most prominent things, the dreamer has no chance but just dream about the future. It is all that can keep the modern person alive among the giant waves of fear and desperation created by the mega cities, mega buildings and mega dream breakers.

In Turkish, the word for frustration can literally be translated as “broken dream” and a common saying of soused nights is “Life is an accumulation of broken dreams.” Whether these broken dreams come from our own faults or from others’ selfishness is an ambiguity which remains unresolved in Duyen’s performance. Perhaps this unresolved question is the beauty of her art, giving a space of thought to the audience and letting them to think of their own interpretation. In fact, this piece of writing is too, a result of the very same space which differentiates the art from the science.

The dancer in the performance imitates her idols, tries her best to be like one of them and perhaps enjoys the way the hard-work brings her a certain level of physical and mental satisfaction. But then suddenly, the rashes appear on her body. They pop up on the skin like wild mushrooms after the rain, they force her scratch her body crazily like a constantly self-grooming cat. It spreads like the ink in the warm water, spreads and infects wherever it touches… Then she scratches more intensely as if scratching will ease the pain if it is done continuously. But it doesn’t help at all. The more she scratches, the more blasters appear on her skin like the sand dunes in the limitless womb of a desert. Perhaps, what she scratches is the residuals of her own self or the self which is imposed on her by others - then we must admit that she (or all of us) somehow welcomed to this self either intentionally or unintentionally at some point in her (our) life- .

At a later time, she seems struggling to dig under her skin in order to get the other self which is hidden there for long time, waiting to be discovered like a King Kong in a forgotten jungle. Her endless effort does not give any expected result other than the fatigue and perhaps an insulting level of self-hatred. The shell created on her –again by whom is an unanswered question- remains the same no matter how much she tries to crack it, no matter how much she thinks she does not belong to it.

Being a slave of the box we are born in is one thing, being a stubborn resistant to it another. Duyen’s bold performance at Zero Station on 5th November night, shows us that it is not important whether you can crack the shell and jump out of your labyrinth in which you are born but it is important to resist, to rebel and to go against it no matter how long it could take, how much it will cost. No one can guarantee a new world to you, no one can promise a painless world.

Pain is universal and we are here to fight against it…

Ali Riza Arican - Nov, 5th, 2011

More information about her performance can be found here

Vietnamese Translation of this Review (by Nguyen Nhu Huy)

Tính phổ quát của đớn đau và sự vỡ mộng (về màn trình diễn “Dị Ứng” của Ngô Thị Thuỳ Duyên tại Ga 0)


Tự ngã là bộ trang phục duy nhất mà chúng ta không cởi bỏ được. Nó lớn dần lên cả từ bên trong lẫn bên ngoài chúng ta, bao bọc lấy chúng ta và thật ra, chiết cất từ chúng ta cả niềm tự hào lẫn mặc cảm tội lỗi. Nó bám chặt lấy tồn tại của chúng ta như thể lớp hồ dính và sẽ còn thế mãi cho tới khi ý thức của chúng ta tàn lụi. Ảo giác lớn lao nhất có lẽ là ý tưởng về một tự ngã bền vững, độc lập với cơ thể, và được chứa trong lớp vỏ là cơ thể chúng ta. Kết quả là, hình ảnh về tự ngã hiện ra trước mắt chúng ta sẽ như thể một đám thể lỏng vô hình và không thể phá huỷ, mà hình dạng của nó biến thiên theo sự biến thiên qua hàng triệu năm của trái đất. Chúng ta (dù muốn) không thể bỏ qua nó, song cũng không thể sống thiếu nó. Chính danh xưng ego (cái tôi) , như thể một nhân vật khác nằm dưới lớp da chúng ta, đang thở cùng chúng ta, đang sống cùng chúng ta và quan trọng hơn cả, đang ăn mòn chúng ta.


Cũng giống như tự ngã, đớn đau là một sự thật phổ quát khác về con người. Chúng ta đến trái đất này như kết quả của một tiến trình đớn đau, và tiếng khóc chính là lời chào thế giới của chúng ta. Không kể tới các cơn đau vật lý, là kết quả từ sự tàn bạo xung quanh chúng ta, khía cạnh tâm lý của cơn đau nên được nhìn nhận như thể một thủ đoạn của tự ngã, tức một trò lừa đảo mà nó gây ra vô số lần với chúng ta qua việc làm cho chúng ta tưởng rằng sự tổn thương về tâm lý của chúng ta là do kẻ khác gây ra. Dẫu sự nhầm lẫn này có vẻ sẽ làm cho nỗi đau đớn được nhẹ bớt, khi có thể đổ lỗi cho kẻ khác, có thể tin rằng sự đam mê vào các giá trị đạo đức của chúng ta xuất phát hầu hết từ các nỗi đớn đau của chúng ta.


Màn trình diễn của Ngô Thị Thuỳ Duyên bắt đầu với các mơ ước được hình tượng hoá qua đôi mắt toàn cầu trong những nhãn hiệu Coca Cola, Channel, KFC, v.v. Nơi một thế giới mà hình ảnh về sự xa xỉ vượt quá nhu cầu thực sự và nơi một thế giới mà ở đó các sự vật vô dụng được tôn vinh và đánh bóng như thể các sự vật đáng ao ước nhất, kẻ mơ ước không thể làm gì khác ngoài việc mơ ước về tương lai. Tất cả những mơ ước ấy giam cầm con người hiện đại trong các ngọn sóng khổng lồ của nỗi sợ hãi và tuyệt vọng nơi các siêu đô thị, siêu cao ốc và các siêu giấc mơ tan vỡ


Từ “giận dữ”, theo ngôn ngữ Thổ Nhĩ Kì, có thể dịch nghĩa đen sang Tiếng Anh Là “ vỡ mộng”, và cũng có một cách ngôn phổ biến ở Thổ Nhĩ Kì là “ đời sống chỉ là một chuỗi dài các giấc mộng tan vỡ”. Các giấc mộng này tan vỡ do nguyên nhân từ chính chúng ta, hay do nguyên nhân từ sự ích kỉ của kẻ khác là một câu hỏi được đặt ra trong màn trình diễn của Duyên.


Nữ vũ công trong màn trình diễn nhưthể đang mô phỏng các thần tượng của cô, gắng sức hết mức để được như họ và có lẽ vui thú trong nỗ lực khó khăn nhằm tìm lấy một sự thoả mãn nào đó. Bất thình lình, cơn dị ứng xuất hiện và làm da cô mẩn đỏ. Chúng đồng loạt nở bừng ra trên làn da cô như thể nấm sau mưa, chúng cưỡng ép cô phải gãi điên cuồng và làm cô xù ra như thể một con mèo đang quằn quại. Cơn ngứa loang rộng như mực tàu loang trong nước ấm, loang rộng và đầu độc bất cứ nơi nào nó chạm tới. Thế rồi, càng ngày càng cuống cuồng hơn, cô gãi, như thể việc gãi ấy sẽ làm ngưng cơn đau đớn đang lan dần nhanh trên khắp cơ thể. Song tất cả đều vô hiệu. Càng gãi, các điểm ngứa mới càng xuất lộ và ăn sâu trên da thịt cô như thể các trũng cát vô tận trong sa mạc. Có lẽ sự cào cấu của cô đang làm lộ ra chính tự ngã của cô, hoặc làm lộ ra cái tự ngã do kẻ khác áp đặt vào cô – tuy nhiên ở đây có lẽ chúng ta phải công nhận ra rằng theo cách nào đó, và tại một vài khoảnh khắc nào đó, qua sự gãi của mình, cô cũng đang đón mời – hoặc là ý thức hoặc là vô thức, chính cái tự ngã được áp đặt từ bên ngoài đó, vào cô,


Càng về sau, hình như cô càng tìm cách đào bới sâu hơn dưới lớp da thịt mình để tìm tới cái tự-ngã-khác đó, tức điều ẩn trú lâu nay như thể một con đười ươi đã bị quên lãng trong đại ngàn, và đang chờ đợi được khám phá. Nỗ lực không ngơi nghỉ của cô hoàn toàn không đem lại kết quả đáng mong đợi nào ngoài sự mệt mỏi và có lẽ là sự tổn thương do long căm ghét chính mình tạo ra. Cái vỏ bọc của cô – một lần nữa, với ai đó, chỉ là một câu hỏi không lời đáp- vẫn không hề suy suyển, bất kể việc cô đã cố gắng bao nhiêu đi nữa để phá vỡ nó, bất kể việc cô đã tự nhủ bao nhiêu đi nữa rằng nó không phải là cô


Sinh ra đã là một nô lệ trong lồng kín là một chuyện, không ngơi nghỉ chống lại chiếc lồng ấy lại là một chuyện khác. Màn trình diễn mạnh bạo của Duyên tại Ga 0 vào đêm mùng 5 tháng 11đã cho chúng ta thấy rằng việc có thể hay không thể phá vỡ được lớp vỏ và thoát ra khỏi mê cung giam cầm chúng ta không hẳn là việc quan trọng. Việc quan trọng chính là sự kháng cự lại lớp vỏ đó, việc dấy loạn và chống lại nó không ngơi nghỉ, và với bất kì giá nào. Không ai có thể hứa hẹn về một thế giới mới, không ai có thể đảm bảo về một thế giới không có đớn đau.

Đớn đau là chuyện chẳng có gì mới cả, song chẳng phải chúng ta có mặt ở đây là để chiến đấu chống lại nó hay sao?


* Ali Riza Arican sinh tại Istanbul năm 1977. Anh học toán học tại đại học Bosporus. Sau khi tốt nghiệp vào năm 2000, anh đã làm việc tại Thái Lan 6 năm trong vai trò thầy giáo day toán học và vật lý học. Từ năm 2006, anh dạy thống kê học và kinh tế học tại Việt Nam. Ali bắt đầu viết truyện ngắn từ năm 2001 và đã đoat giải thưởng truyện ngắn Gençlik Kitabevi cùng năm đó cho ba truyện ngắn đầu tay. Bắt đầu từ đó, anh đã viết truyện ngắn, truyện dài, tiểu luận, thơ và các bài điểm sách. Tuyển tập truyện ngắn đầu tiên của anh xuất bản năm 2007 có nhan đề Pasifik Öyküleri (câu chuyện Thái Bình Dương). Tuyển tập truyện ngắn thứ hai của anh có nhan đề Motorsiklet Üzerinde Aşk (tình yêu trên xe máy), in năm 2009. “Xe đạp” là nhan đề tập truyện thứ ba của anh, và cũng là tập truyện đầu tiên của anh được xuất bản bằng tiếng Anh. Ali sắp xuất bản một tuyển tập truyện ngắn khác tại Thổ Nhĩ Kì vào năm 2012.

Blog của anh : http://rizaarican.blogspot.com